Phật Giáo & Văn Hóa Việt Nam: Sự Hòa Quyện Giữa Đạo & Đời
Đạo Phật hay còn gọi là Phật giáo, là một trong những tôn giáo và triết lý cổ xưa nhất, bắt nguồn từ Ấn Độ vào thế kỷ thứ 6 trước Công nguyên, do Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (Siddhartha Gautama) sáng lập. Tư tưởng chủ đạo của Đạo Phật là sự tìm kiếm giác ngộ để thoát khỏi vòng luân hồi sinh tử, vốn gắn liền với khổ đau. Đức Phật nhận ra rằng cuộc sống luôn đi đôi với khổ đau (dukkha), và nguyên nhân chính là do con người bị chi phối bởi tham ái, chấp ngã và vô minh.
Cốt lõi của giáo lý Đạo Phật là Tứ Diệu Đế, bao gồm: Khổ Đế (sự thật về khổ đau), Tập Đế (nguyên nhân của khổ đau), Diệt Đế (sự chấm dứt khổ đau), và Đạo Đế (con đường dẫn đến sự chấm dứt khổ đau). Đạo Phật cũng nhấn mạnh con đường Bát Chánh Đạo – tám phương pháp thực hành nhằm giúp con người sống đạo đức, trí tuệ và tỉnh thức để đạt được giải thoát. Những nguyên tắc này không chỉ hướng tới sự tu tập cá nhân mà còn khuyến khích xây dựng một xã hội hòa bình, từ bi và không gây hại.
Phật giáo không thờ phượng thần thánh hay xem trọng hình thức nghi lễ cầu nguyện mà chú trọng vào việc tu tập tâm linh qua thiền định, trí tuệ và từ bi. Đây là con đường thực hành nhằm giúp con người đạt tới trạng thái giác ngộ, vượt qua khổ đau và sống một cuộc đời an lạc. Với những giá trị nhân văn và sự hướng thiện, Đạo Phật đã lan tỏa khắp thế giới, mang lại ý nghĩa sâu sắc cho hàng triệu người theo đuổi con đường tâm linh này.
Phật giáo Việt Nam hướng đến giải thoát cho mọi người, đạo gắn với đời. Triết lý ấy giúp cho Phật giáo Việt Nam khắc phục sự xa lánh của con người (giới tăng ni Phật tử) với hiện thực đất nước. Đó cũng là quá trình mở rộng tâm mình ra tâm vạn pháp. Trong quá trình ấy, tâm con người càng mở rộng bao nhiêu, từ hẹp đến rộng, từ nông đến sâu thì càng tiến dần đến bờ giác. Phương pháp giác ngộ của Phật giáo Việt Nam là con đường cứu dân độ thế, đạo gắn với vận mệnh dân tộc. Ở góc độ này, Phật giáo đã góp phần làm cho kho tàng văn hóa dân tộc ngày càng phong phú, mang sắc thái riêng và có giá trị về mặt tư tưởng, kháng lại mọi nền văn hóa muốn “xâm thực” nền văn hóa Việt Nam.
Bài viết Đạo Phật - Phật giáo
Chúng ta hay ai oán cuộc đời rằng tại sao người tốt lại chết sớm? Thực ra là vì sự hiểu biết chúng ta hạn hẹp, không đủ nhận thức để hiểu được những gì đang diễn ra mà thôi.
Hiện nay, việc rải tiền tại chốn linh thiêng như chùa, đền, miếu… đang trở nên phổ biến. Người ta đặt tiền từ bệ thờ, bát hương, tháp chuông, hay thậm chí còn nhét tiền vào tay hối lộ Phật. Việc này là đúng hay sai, nên hay không nên?
Rất nhiều người gây ra nhiều tội lỗi nhưng họ không hề biết cách giải nghiệp phá thai phù hợp vì thế mà tội chồng tội không biết làm cách nào có thể tháo gỡ hết được.
Chúng ta vẫn thường tự hỏi Vì sao người tốt vẫn bị chết thảm và liệu Nhân quả thực sự có hay không khi mà đúng ra người tốt đúng ra sẽ nhận được những quả lành, vận may tốt đẹp về họ?
Mối liên hệ linh hồn và bào thai không hoàn toàn là cố định như chúng ta vẫn nghĩ vì trong giai đoạn hình thành não, linh hồn có lúc đi ra có lúc đi vào bào thai vì không có chỗ trú ngụ.
Theo lời Phật dạy có quả báo nhãn tiền và quả báo tương lai nhưng ít ai quan tâm đến những gì xảy ra trong tương lai nên cứ gieo rắc điều xấu xa, đến khi quả báo tới lại oán thán ông Trời: Vì sao lại là tôi?
Câu chuyện về QUẢ BÁO người thích câu cá khiến ai nghe cũng phải rùng mình khi hiểu rằng nghiệp ác do việc thường xuyên câu cá gây ra không hề nhỏ.
Đức Phật dạy rằng, vạn vật trong trời đất đều có nhân duyên từ kiếp trước. Vậy nên mới có nhân quả luân hồi hay số kiếp. Muốn biết 10 loại người dưới đây có kiếp trước ra sao, tĩnh tâm lắng nghe lời Phật thuyết.
Không ít người tự hỏi: Vì sao con người khổ sở và bao giờ mới hết khổ đây? Có những câu hỏi này cũng chỉ vì chúng ta chỉ mới thấy cái ở hiện tại, không còn nhớ mình đã từng sai phạm những gì trong quá khứ.
Quan niệm của Phật giáo về thụ tinh nhân tạo vẫn dựa trên cơ sở luận về Nhân Quả cơ bản và không hề phản khoa học. Bài viết sẽ cho bạn cái nhìn sáng tỏ hơn về vấn đề liệu thụ tinh nhân tạo có đi trái các quy luật thông thường hay không?
Những suy nghĩ xấu gây nghiệp báo rất đáng sợ, do đó những câu chuyện sau đây mong độc giả đọc và suy ngẫm lại thật kỹ, từ đó mà tìm cách để bản thân luôn cố gắng nuôi dưỡng những suy nghĩ thiện lành.
Chúng ta không thể chọn nơi mình sinh ra vì thế nếu hiểu được cách chấm dứt đời cha ăn mặn đời con khát nước thì bạn sẽ có thể chọn cho mình cuộc sống hạnh phúc về sau.
Nghe Lời phật dạy về báo hiếu cha mẹ để bạn chợt nhận ra rằng chẳng cần phải đi cầu may ở đâu xa cả, chỉ cần báo hiếu cho đấng sinh thành của mình là đủ.
Những ngày Rằm tháng 7, người Việt nói riêng và các nước theo Phật giáo nói chung có tục cúng cô hồn. Cô hồn là tên gọi chung cho ngạ quỷ - quỷ đói, loài quỷ một năm được trở lại thăm viếng dương gian một lần. Nguồn gốc của loài ngạ quỷ bắt nguồn từ luật nhân quả, nghiệp báo của nhà Phật.
Theo lời Phật dạy, hạnh phúc của con người không phải do cướp đoạt, than thở hay cứ cầu sẽ có, mà là do “gieo nhân lành, gặt quả lành”. Nói cách khác, phúc của một người hoàn toàn do chính người đó quyết định. Đức Phật chỉ ra có 4 đức tính của người có phúc dày. Liệu bạn có những đức tính này không?
Phật giáo không tin vào đấng sáng thế và điều này đã được khẳng định khá rõ ràng vì Đức Phật tin rằng chỉ có chính con người mới kiểm soát cuộc sống của họ, tránh tâm lý phụ thuộc, buông xuôi.
Khi có quá nhiều quan điểm khác nhau về việc xem ngày thì bạn có thể tìm hiểu về việc xem ngày tốt xấu theo đạo Phật để tự tìm ra câu trả lời cho riêng mình.
Mỗi ngày, ta nên chăm chỉ làm việc thiện và nhớ lời Phật dạy rằng: Không nên chê việc thiện nhỏ vì theo thời gian ta có thể tích tiểu thành đại, phước lộc nhờ thế ngày càng gia tăng tới mức không thể ngờ tới.
Phúc đức như tiền gửi trong ngân hàng, nếu bạn chỉ rút tiền mà không gửi tiền, bạn sẽ hao hụt, cùng xem hành vi làm tổn phước nhiều nhất là gì nhé.
Đức Phật phản ứng với tâm ưa thích khen ngợi một cách bình tĩnh, sáng suốt và mang lại cho ta bài học sâu sắc về cách đối nhân xử thế trong những tình huống khó xử.
Đâu dễ gì vui theo niềm vui của người khác, thế nên lời Phật dạy về lòng đố kỵ đã chỉ ra những sai lầm khiến ta đã làm vơi đi phước báu của mình như sau:
Đức Phật luôn khuyên chúng ta không nên nóng giận bởi cơn giận chính là liều thuốc độc giết chết bản thân mình. Cùng xem lời Phật dạy cách kiềm chế cơn giận ra sao để luôn làm chủ được cảm xúc, bình yên vui sống mỗi ngày, và cũng là tiêu trừ được rất nhiều ác nghiệp của bản thân.
Ngoài việc mỗi người có vận may riêng, phúc báo của con cái và cha mẹ liên quan chặt chẽ đó là lý do người xưa khuyên chúng ta sống sao còn để phúc cho con của mình về sau.
Người có phước lớn ở đời này luôn có thân thể khỏe mạnh, vui vẻ, sung sướng, cùng xem Phật nói về cách cầu phúc hiệu quả mà ai cũng có thể làm được.